Quả ngon phòng chữa bệnh
Quả ngon phòng chữa bệnh
Những loại quả dưới đây được ví như những kháng sinh tự nhiên có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn gây hại cho da.
1. Táo (Apple)
Ăn 3-4 quả táo một ngày sẽ giúp làm sạch mụn trên da mặt. Nên ăn ít nhất 2 quả một ngày để có làn da đẹp.
Táo rất tốt cho da. Trong loại trái cây này có chứa acid ascorbic-một loại vitamin C, chất keo, khoáng và các vitamin cần thiết cho da.
4. Quả mâm xôi (black raspberry)
Giúp làm sạch máu và tốt cho chứng táo bón. Tốt cho những người bị yếu thận và cho bạn một làn da khỏe.
* Cần tây: Vị thuốc cao cấp
Những loại quả dưới đây được ví như những kháng sinh tự nhiên có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn gây hại cho da.
1. Táo (Apple)
Ăn 3-4 quả táo một ngày sẽ giúp làm sạch mụn trên da mặt. Nên ăn ít nhất 2 quả một ngày để có làn da đẹp.
Táo rất tốt cho da. Trong loại trái cây này có chứa acid ascorbic-một loại vitamin C, chất keo, khoáng và các vitamin cần thiết cho da.
4. Quả mâm xôi (black raspberry)
Giúp làm sạch máu và tốt cho chứng táo bón. Tốt cho những người bị yếu thận và cho bạn một làn da khỏe.
5. Quả việt quất (blueberry)
Là loại quả làm sạch máu, tốt cho những người bị táo bón và những bệnh liên quan đến da như: chàm, mụn và bệnh vẩy nến.
Là loại quả làm sạch máu, tốt cho những người bị táo bón và những bệnh liên quan đến da như: chàm, mụn và bệnh vẩy nến.
6. Các loại dưa đỏ(watermelon)
Chứa nhiều vitamin A,C và các chất khoáng. Là loại quả tốt cho da đặc biệt là ngăn mụn.
Chứa nhiều vitamin A,C và các chất khoáng. Là loại quả tốt cho da đặc biệt là ngăn mụn.
10. Quả nho (grape)
Là loại quả tốt cho những người bị bệnh tim mạch, tốt cho da và sự rối loạn ở gan.
Là loại quả tốt cho những người bị bệnh tim mạch, tốt cho da và sự rối loạn ở gan.
11. Quả xoài (mango)
Là loại quả chứa rất nhiều chất khoáng giúp trung hòa các acid. Tốt cho thận vì thế cũng có tác dụng tích cực đến làn da.
Là loại quả chứa rất nhiều chất khoáng giúp trung hòa các acid. Tốt cho thận vì thế cũng có tác dụng tích cực đến làn da.
12. Dâu tây (strawberry)
Dâu tây được biết đến như loại quả có tác dụng chống mụn rất mạnh. Dâu tây chứa nhiều pectin-là chất keo trong trái cây chín có tác dụng tốt cho đường ruột.
Dâu tây được biết đến như loại quả có tác dụng chống mụn rất mạnh. Dâu tây chứa nhiều pectin-là chất keo trong trái cây chín có tác dụng tốt cho đường ruột.
13. Quả dứa/ khóm (pineapple)
Là loại quả chứa rất nhiều vitamin và chất khoáng, rất tốt cho tiêu hóa protein. Chúng rất hữu dụng cho các bệnh về hệ tiêu hóa.
Là loại quả chứa rất nhiều vitamin và chất khoáng, rất tốt cho tiêu hóa protein. Chúng rất hữu dụng cho các bệnh về hệ tiêu hóa.
(Theo Làm Đẹp/Quả ngon ngăn mụn- 10/04/2008)
Cần tây (Apium graveolens) là loại rau ăn cao cấp chứa nước 90,5%, hợp chất nitơ 1,95%, chất béo 0,07%, xenlulo 1,15% và tro 1,13%, các vitamin A, B, C, các khoáng chất như Mg, Mn, Fe, I, Cu, K, P, Ca và vitamin P, cholin, tyrosin, axit glutamic. Tinh dầu có mùi thơm đặc trưng của cần tây là chất selinene và butyl phthalide.
Nước ép cần tây phối hợp với nước ép cà chua có tác dụng kích thích thần kinh và bổ dưỡng cho cơ thể.
Nước ép cần tây phối hợp với nước ép cà chua rất bổ dưỡng cho cơ thể.
Nước ép rau cần tây dùng súc miệng hàng ngày có thể chữa được lở loét miệng, viêm họng và khản tiếng.
Trị cao huyết áp và làm hạ cholesterol
Cách bào chế thuốc: Dùng rau cần tươi cắt bỏ rễ, rửa sạch, sau dùng nước chín rửa lại, rồi giã nát vắt lấy nước cốt, cho vào nước cốt này một ít mật ong và đường mạch nha (hai thứ đều có lượng như nhau), trộn đều, đem đun nóng ấm và uống ngay. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 40ml.
Có nơi lại dùng rễ cây cần tây. Lấy 10 bộ rễ tươi (dùng rễ tươi tốt hơn rễ khô), rửa sạch, sau rửa lại bằng nước chín, giã nát, cho vào 10 quả táo tàu, tất cả sắc lấy nước uống, ngày uống 2 lần, mỗi đợt trị liệu khoảng từ 15-20 ngày, cũng cho kết quả hạ huyết áp rõ rệt.
Trị bệnh đi tiểu nước đục như sữa
Dùng rễ cần tây cắt sát gốc, tốt nhất có đường kính từ 2cm trở lên (nếu nhỏ hơn thì phải lấy tăng lên). Mỗi lần dùng 10 bộ rễ, rửa sạch cho vào 500ml nước đun sắc nhỏ lửa cho tới khi cạn còn khoảng 200ml thì lấy uống. Mỗi ngày cần uống 2 lần vào buổi sáng, tối, lúc bụng đói.
Tại các nước phương Tây người ta dùng cần tây làm thuốc lợi tiểu, còn Trung Quốc dùng làm thuốc thanh nhiệt, giảm ho, ăn ngon, hạ huyết áp...
Nước ép cần tây phối hợp với nước ép cà chua rất bổ dưỡng cho cơ thể
Chữa cao huyết áp, sỏi nhỏ đường tiết niệu: Lấy toàn bộ cây thân lá rễ nấu nước uống trong ngày.
Chữa nhọt, viêm nhiễm: Giã nát rau cần tây đắp lên chỗ mụn nhọt, nơi viêm nhiễm.
Chữa viêm gan mạn (rối loạn chức năng gan): Dùng rau cần tây xào ăn hoặc sắc lấy nước uống rất tốt.
Dùng cho bệnh nhân tai biến mạch máu não, bất động: Lấy rau cần tây tươi giã nát uống kết hợp với quá trình đang điều trị tây y hay phục hồi chức năng là rất tốt.
Trong rau cần tây có chứa nhiều canxi, sắt, phốtpho, giàu protit và đều gấp đôi các loại rau khác. Các axit amin tự do ở cần tây cũng nhiều, tinh dầu, mannitol, inositol, các vitamin sẽ giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu và bổ não. Cần tây vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy trị đàm, đầy ngực, lao hạch...
Chữa sâu răng: Đặc biệt trong cần tây còn chứa hợp chất lưu hóa có khả năng tiêu diệt rất nhiều loại vi khuẩn. Vì vậy khi ăn cần tây còn phòng ngừa được chứng sâu răng, làm hạ huyết áp và lượng choresterol xấu, ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, thiếu máu, tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Chữa cảm cúm: Ăn cần tây với cháo nóng hoặc ăn sống, nấu canh, xào...(http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n_t%C3%A2y)
Khoai từ - Món ăn cho người tiểu đường, huyết áp
Lá dứaNước ép cần tây phối hợp với nước ép cà chua có tác dụng kích thích thần kinh và bổ dưỡng cho cơ thể.
Nước ép cần tây phối hợp với nước ép cà chua rất bổ dưỡng cho cơ thể.
Nước ép rau cần tây dùng súc miệng hàng ngày có thể chữa được lở loét miệng, viêm họng và khản tiếng.
Trị cao huyết áp và làm hạ cholesterol
Cách bào chế thuốc: Dùng rau cần tươi cắt bỏ rễ, rửa sạch, sau dùng nước chín rửa lại, rồi giã nát vắt lấy nước cốt, cho vào nước cốt này một ít mật ong và đường mạch nha (hai thứ đều có lượng như nhau), trộn đều, đem đun nóng ấm và uống ngay. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 40ml.
Có nơi lại dùng rễ cây cần tây. Lấy 10 bộ rễ tươi (dùng rễ tươi tốt hơn rễ khô), rửa sạch, sau rửa lại bằng nước chín, giã nát, cho vào 10 quả táo tàu, tất cả sắc lấy nước uống, ngày uống 2 lần, mỗi đợt trị liệu khoảng từ 15-20 ngày, cũng cho kết quả hạ huyết áp rõ rệt.
Trị bệnh đi tiểu nước đục như sữa
Dùng rễ cần tây cắt sát gốc, tốt nhất có đường kính từ 2cm trở lên (nếu nhỏ hơn thì phải lấy tăng lên). Mỗi lần dùng 10 bộ rễ, rửa sạch cho vào 500ml nước đun sắc nhỏ lửa cho tới khi cạn còn khoảng 200ml thì lấy uống. Mỗi ngày cần uống 2 lần vào buổi sáng, tối, lúc bụng đói.
Tại các nước phương Tây người ta dùng cần tây làm thuốc lợi tiểu, còn Trung Quốc dùng làm thuốc thanh nhiệt, giảm ho, ăn ngon, hạ huyết áp...
Nước ép cần tây phối hợp với nước ép cà chua rất bổ dưỡng cho cơ thể
Chữa cao huyết áp, sỏi nhỏ đường tiết niệu: Lấy toàn bộ cây thân lá rễ nấu nước uống trong ngày.
Chữa nhọt, viêm nhiễm: Giã nát rau cần tây đắp lên chỗ mụn nhọt, nơi viêm nhiễm.
Chữa viêm gan mạn (rối loạn chức năng gan): Dùng rau cần tây xào ăn hoặc sắc lấy nước uống rất tốt.
Dùng cho bệnh nhân tai biến mạch máu não, bất động: Lấy rau cần tây tươi giã nát uống kết hợp với quá trình đang điều trị tây y hay phục hồi chức năng là rất tốt.
Trong rau cần tây có chứa nhiều canxi, sắt, phốtpho, giàu protit và đều gấp đôi các loại rau khác. Các axit amin tự do ở cần tây cũng nhiều, tinh dầu, mannitol, inositol, các vitamin sẽ giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu và bổ não. Cần tây vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy trị đàm, đầy ngực, lao hạch...
Chữa sâu răng: Đặc biệt trong cần tây còn chứa hợp chất lưu hóa có khả năng tiêu diệt rất nhiều loại vi khuẩn. Vì vậy khi ăn cần tây còn phòng ngừa được chứng sâu răng, làm hạ huyết áp và lượng choresterol xấu, ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, thiếu máu, tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Chữa cảm cúm: Ăn cần tây với cháo nóng hoặc ăn sống, nấu canh, xào...(http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n_t%C3%A2y)
Khoai từ - Món ăn cho người tiểu đường, huyết áp
Trong số khoai còn ít được đề cập là khoai từ (củ từ), củ từ lông (có loại ít hoặc nhiều lông). Tên Hán là thổ noãn, thổ vu. Tên khoa học là Dioscorea esculenta (Lour) Burk. Họ củ nâu (dioscoreaceae). Loại có gai (var spinosa) có ở Phú Quốc. Loại không gai (var fasiculata) mọc ở nhiều nơi trên đất nước. Ngoài ra còn có củ từ nước (Dioscorea Pierrel) mọc ở các tỉnh miền Đông Nam bộ, cũng ăn được.Một số cách dùng khoai từ trong phòng chữa bệnh
Thức ăn kiêng cho người tiểu đường, tăng huyết áp, béo phì. Không ăn nhiều một lúc gây đầy bụng khó tiêu.
Thức ăn hỗ trợ cho phòng chống nhiễm độc kim loại nặng trong môi trường sống, môi trường lao động có chất độc. Các thầy thuốc Liên Xô (cũ) đưa khoai từ vào chế độ ăn hằng ngày của công nhân để kịp thời bảo vệ sức khỏe lâu dài của công nhân.
Thức ăn cho người hay bị táo bón, khó ngủ, hâm hấp sốt nhất là đối với trẻ em, người già, trường hợp chưa cần phải dùng thuốc an thần, thuốc tẩy...
Giải các chất độc khỏi cơ thể. Giã khoai từ sống lấy nước uống cho nôn.
Chống trầm cảm, bi quan, chán nản, tuyệt vọng. Nên ăn khoai với tinh bột, chúng tạo điều kiện cho cơ thể sản sinh ra chất serotonin là chất làm cho não phấn chấn, lạc quan.
Có nhiều cách nấu trong các sách dạy nấu ăn: luộc, xào, nấu súp thịt, nấu canh, xôi, chè.
Để dùng khoai từ làm thức ăn an toàn hơn (không bị đầy) đã có kinh nghiệm nướng khoai từ (qua nhiệt chất nhựa của khoai bị phân hủy). Ăn ít thì nướng chín, nếu dùng nấu các món thì nướng qua rồi mới nấu.
Cháo củ từ hỗ trợ chữa ung thư tử cung và dương vật (tài liệu Trung Quốc): Nên dùng hỗ trợ trong điều trị ung thư bằng các liệu pháp truyền thống Tây y: củ từ 30g, tảo biển 10g, gạo tẻ 100g. Nấu củ từ và tảo biển với 1.500ml còn 1.000ml lọc lấy nước cốt để cho gạo nấu cháo nhừ. Ăn nóng, ngày 2 lần. Có tác dụng thanh nhiệt tán kết, chống u nhọt, ung thư.
Bánh củ từ thịt gà: Có tác dụng giải nhiệt tiêu đờm, ho nhiệt đờm đặc vàng, viêm họng khát nước viêm phổi, hoàng đản (vàng da) xuất huyết: Củ từ đã gọt vỏ 250g, thịt gà 25g, thịt heo nạc 100g, xá xíu 75g, nấm đông cô 25g, măng non 100g, bột nếp 500g, bột mì 250g, tinh bột 5g, dầu mè, mỡ heo 50g, rượu 5g, xì dầu 15g, muối 15g, tiêu bột 0,5g, đường 15g.
Cách làm: Chần măng và nấm trong nước đang sôi. Các loại thịt thái nhỏ nhào tinh bột ướt. Xào các thịt, măng, nấm, gia vị. Củ từ luộc chín trộn các loại bột, đường, muối trộn nhào kỹ dàn trên mâm đã xoa mỡ, chia làm 20 phần làm áo bánh, rán vàng.
Canh củ từ: Có tác dụng giải nhiệt, trừ đàm, tiêu tích, giảm béo. Củ từ gọt vỏ nạo cho nhuyễn, đậu phụ cắt con chì, rán vàng đều bằng dầu mè. Nấm rơm thái nhỏ, phi thơm kiệu (hoặc hành tỏi) rồi cho đậu phụ, nấm rơm, tương muối xào, chế nước vào đun sôi cho củ từ vào nấu chín bắc xuống cho rau ngổ, mùi tàu (thái nhỏ). Ăn nóng với cơm.
Với tính năng công dụng đã biết, ta cần phát huy hơn nữa vai trò của khoai từ trong thực đơn hàng ngày. Như vậy, sức khỏe của chúng ta chắc chắn sẽ được dồi dào hơn.
danong(http://ucchau.net/modules/news/article.php?storyid=6848)
Thức ăn kiêng cho người tiểu đường, tăng huyết áp, béo phì. Không ăn nhiều một lúc gây đầy bụng khó tiêu.
Thức ăn hỗ trợ cho phòng chống nhiễm độc kim loại nặng trong môi trường sống, môi trường lao động có chất độc. Các thầy thuốc Liên Xô (cũ) đưa khoai từ vào chế độ ăn hằng ngày của công nhân để kịp thời bảo vệ sức khỏe lâu dài của công nhân.
Thức ăn cho người hay bị táo bón, khó ngủ, hâm hấp sốt nhất là đối với trẻ em, người già, trường hợp chưa cần phải dùng thuốc an thần, thuốc tẩy...
Giải các chất độc khỏi cơ thể. Giã khoai từ sống lấy nước uống cho nôn.
Chống trầm cảm, bi quan, chán nản, tuyệt vọng. Nên ăn khoai với tinh bột, chúng tạo điều kiện cho cơ thể sản sinh ra chất serotonin là chất làm cho não phấn chấn, lạc quan.
Có nhiều cách nấu trong các sách dạy nấu ăn: luộc, xào, nấu súp thịt, nấu canh, xôi, chè.
Để dùng khoai từ làm thức ăn an toàn hơn (không bị đầy) đã có kinh nghiệm nướng khoai từ (qua nhiệt chất nhựa của khoai bị phân hủy). Ăn ít thì nướng chín, nếu dùng nấu các món thì nướng qua rồi mới nấu.
Cháo củ từ hỗ trợ chữa ung thư tử cung và dương vật (tài liệu Trung Quốc): Nên dùng hỗ trợ trong điều trị ung thư bằng các liệu pháp truyền thống Tây y: củ từ 30g, tảo biển 10g, gạo tẻ 100g. Nấu củ từ và tảo biển với 1.500ml còn 1.000ml lọc lấy nước cốt để cho gạo nấu cháo nhừ. Ăn nóng, ngày 2 lần. Có tác dụng thanh nhiệt tán kết, chống u nhọt, ung thư.
Bánh củ từ thịt gà: Có tác dụng giải nhiệt tiêu đờm, ho nhiệt đờm đặc vàng, viêm họng khát nước viêm phổi, hoàng đản (vàng da) xuất huyết: Củ từ đã gọt vỏ 250g, thịt gà 25g, thịt heo nạc 100g, xá xíu 75g, nấm đông cô 25g, măng non 100g, bột nếp 500g, bột mì 250g, tinh bột 5g, dầu mè, mỡ heo 50g, rượu 5g, xì dầu 15g, muối 15g, tiêu bột 0,5g, đường 15g.
Cách làm: Chần măng và nấm trong nước đang sôi. Các loại thịt thái nhỏ nhào tinh bột ướt. Xào các thịt, măng, nấm, gia vị. Củ từ luộc chín trộn các loại bột, đường, muối trộn nhào kỹ dàn trên mâm đã xoa mỡ, chia làm 20 phần làm áo bánh, rán vàng.
Canh củ từ: Có tác dụng giải nhiệt, trừ đàm, tiêu tích, giảm béo. Củ từ gọt vỏ nạo cho nhuyễn, đậu phụ cắt con chì, rán vàng đều bằng dầu mè. Nấm rơm thái nhỏ, phi thơm kiệu (hoặc hành tỏi) rồi cho đậu phụ, nấm rơm, tương muối xào, chế nước vào đun sôi cho củ từ vào nấu chín bắc xuống cho rau ngổ, mùi tàu (thái nhỏ). Ăn nóng với cơm.
Với tính năng công dụng đã biết, ta cần phát huy hơn nữa vai trò của khoai từ trong thực đơn hàng ngày. Như vậy, sức khỏe của chúng ta chắc chắn sẽ được dồi dào hơn.
danong(http://ucchau.net/modules/news/article.php?storyid=6848)
Lá dứa hay dứa thơm (Pandanus amaryllifolius) là một loài thực vật dạng cây thảo miền nhiệt đới dùng làm gia vị trong ẩm thực Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Mã Lai Á, Nam Dương và Phi Luật Tân, nhất là trong những món quà ngọt tráng miệng.
Lá cây lá dứa hình dài, hẹp và thẳng như lưỡi gươm tụm lại ở gốc như nan quạt. Cây này gần như không mọc hoang nữa mà phần lớn được trồng để thu hoạch lá.
Lá dứa được dùng ở dạng tươi hoặc đông lạnh.
Cây Lá Dứa trị bịnh tiểu đường:
Chia xẻ từ một người dùng lá Dứa: sau 3 năm uống Tim Sen, sự hiệu nghiệm của Tim Sen giảm dần, tôi phải uống trở lại thuốc tây !
Một sự tình cờ, TRỜI đã ban cho gia tộc chúng tôi: Người em gái thứ 5 lúc về Việt Nam, mang Lá Dứa qua Tây Đức để làm bánh. Nhưng không làm, lại tiếc của, lấy lá Dứa đem phơi khô nhưng còn thấy màu xanh, nấu nước uống cho thơm, nào ngờ đâu đo thử Đường lại quá tốt, tốt chưa từng thấy ! Em Năm báo cho Em Sáu của tôi biết sự việc đã xảy ra như thế. Em Sáu bắt đầu dùng Lá Dứa và kết quả quá tốt . Trước đó phải chích Insulin, bây giờ không cần chích Insulin nữa và có thể ăn cơm nhiều hơn trước. Được tin tốt ấy, tôi bắt đầu uống Lá Dứa và bỏ thuốc tây. Tôi cũng đạt được kết quả Tuyệt Vời . Theo sự hướng dẫn của tôi, bà Trần Vũ Bản vừa báo cho tôi là bà uống Lá Dứa cũng đạt kết quả tốt.
Lá Dứa là loại lá có mùi thơm khi bỏ vào cơm hay chè. Lá Dứa mua về rửa sạch đem phơi khô nhưng vẫn còn thấy màu xanh. Mỗi lần nấu chừng 10 lá Dứa, cắt nhỏ ra, với 2.5 lít nước, khi thấy còn lại chừng 2 lít là có thể dùng được. Với 2 lít nước lá Dứa nầy uống hết trong 1 ngày. Uống trước mỗi bữa ăn chừng 20 phút. Nếu 1 ngày ăn 3 lần thì mỗi lần uống 0.7 lít nước lá Dứa. Uống 1 tuần lễ mới bắt đầu có kết quả. Tất cả 10 anh em trong gia đình chúng tôi uống Lá Dứa đều đạt được kết quả TỐT .Chúc các bạn có bệnh Tiểu Đường uống lá Dứa có Kết Quả TỐT. Uống Lá Dứa là quan trọng, NHƯNG kiêng cử trong ăn uống còn quan trọng hơn nhiều. Một điều quan trọng nữa là Tập Thể Dục. Mỗi ngày nên tập thể dục nhẹ khoảng 30 phút thí dụ như đi bộ hay chạy bộ.
Khi có Kết Quả Tốt, Xin Thông Báo cho tôi, rất Cám Ơn .
KT61 Nguyễn Văn Bảnh 259 Westmoreland Ave, Toronto, Ontario, CANADA
Tel: 416-533-6757
No comments:
Post a Comment